Cuộc sống ngày càng phát triển kéo theo những bồn bề áp lực của cuộc sống cũng ngày càng cao. Chính lối sống tấp nập,  xô bồ của cuộc sống hiện đại kéo dài nhịp sống của con người cũng từ đó bị ảnh hưởng, tần suất vận động và chịu áp lực cũng ngày càng tăng. Trong đó,  đôi chân là vị trí bị tác động trực tiếp từ mọi áp lực dồn lên. Chính vì nguyên nhân này đã dẫn đến các tình trạng về bệnh xương khớp ở chân .

Đặc biệt chúng ta không thể không kể đến bệnh đau nhức chân, đây là một trong những căn bệnh phổ biến của người bệnh mọi lứa tuổi và  gây ra nhiều khó chịu,  bất tiện cho người bệnh. Vậy đau nhức chân là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu? Triệu chứng của bệnh  thế nào? Làm thế nào để điều trị bệnh? Mời bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để được giải đáp thắc mắc nhé!

bệnh đau nhức chân,

Đau nhức chân là bệnh gì?

Đau nhức chân là một bệnh lí khá phổ biến đối với con người,  đây là một trong những căn bệnh không còn quá xa lạ với con người và hầu như ai cũng từng mắc phải tình trạng bệnh này ít nhất một lần trong đời. Theo thống kê của một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tỉ lệ người bệnh mắc phải các bệnh lí về khớp chân như đau nhức,  căng cứng, trật khớp  chiếm khoảng 17- 30% dân số.

Trong số đó tình trạng đau nhức chân diễn ra ở nữ giới cao hơn nam giới, những người mắc bệnh béo phì,  đặc biệt là những người có độ tuổi từ 50 trở lên. Trung bình ở mức tuổi này cứ 3  người bệnh sẽ có 1 người mắc chứng đau nhức chân. Với những người dưới 45 tuổi , tình trạng này chiếm khoảng 10% trên tổng số người bệnh. 

Đau nhức chân là bệnh gì?

Tình trạng đau nhức chân hiểu đơn giản là trường hợp mà một trong những bộ phận của hai chi dưới của cơ thể ( bao gồm: đầu gối, chân trên, mắt cá chân, cẳng chân và bàn chân cùng với các cấu trúc xương khớp và các dây thần kinh, các cơ) đang gặp vấn đề về cấu trúc hoặc bị tổn thương gây ra tình trạng đau nhức chân. Tạo cảm giác khó chịu và khiến cho  người bệnh gặp phải vô số bất tiện trong sinh hoạt,  hoạt động hay cử động nhẹ. Tùy vào mức độ chịu tổn thương nặng hay nhẹ mà tình trạng đau cũng gay gắt hoặc kéo dài theo tình trạng bệnh.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức chân là gì?

Tình trạng đau nhức chân xuất  hiện do nhiều nguyên nhân tác động tạo thành. Trong đó chủ yếu là do một số những nguyên nhân chính sau đây:

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức chân là gì?
  • Do bệnh Peripheral Artery Disease hay còn gọi là bệnh động mạch ngoại biên . Vì khi mắc bệnh,  động mạch bị thu hẹp khiến lượng máu đến các chi trong cơ thể bị hạn chế gây ra tình trạng tê nhức ở chân của người bệnh. 
  • Do bệnh Thuyên Tắc Tĩnh mạch sâu hay còn gọi là Deep vein  thrombosis tạo thành các cục máu đông trong tĩnh mạch ở cẳng chân hoặc đùi tạo cảm giác đau nhức cho chân.
  • Đồng thời bệnh Peripheral Neuropathy  hay  còn có tên gọi khác là bệnh lý thần kinh ngoại biên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh đau nhức chân. 
  • Ngoài ra việc cơ thể thiếu hụt các chất điện giải như natri, kali, canxi cũng là nguyên nhân khiến cơ bắp suy giảm chức năng hoạt động gây ra tình trạng đau nhức chân. 
  • Không chỉ có vậy , tình trạng hẹp ống sống tên khoa học là Spinal Stenosis   là một trong các nhân tố dẫn đến bệnh.
  • Hơn thế nữa,  bệnh đau nhức chân còn do tình trạng đau thần kinh tọa – Sciatica  kéo dài từ tủy sống chạy qua vùng hông tới bàn chân. 
  • Bên cạnh đó,  một số những tình trạng như viêm khớp, bong gân, căng cơ,… gây tổn thương đến các cấu trúc của hai chi dưới cũng là nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng bệnh đau nhức chân. 
  • Đồng thời tình trạng chuột rút cũng là nguyên nhân thường thấy dẫn đến chứng đau nhức chân ở người bệnh. 

Triệu chứng của bệnh đau nhức chân có biểu hiện  như thế nào?

Triệu chứng của bệnh đau nhức chân có biểu hiện  như thế nào?
  • Đối với trường hợp đau nhức chân do dây thần kinh tọa : Cơn đau diễn ra theo cơn  một cách sắc nét thậm chí nhanh đột ngột như bị điện giật. Người bệnh sẽ có cảm giác chân như bị đâm, bắn và đi kèm theo là cảm giác nóng. Đặc biệt tình trạng này thường sẽ trở nên nhạy cảm hơn nếu người bệnh vô tình chạm hoặc va vào vị trí dây thần kinh bị tổn thương. 
  • Đối với trường hợp đau nhức  do các bệnh lí về khớp gây ra : Cơn đau xảy ra âm ỉ , có cảm giác khớp nóng hơn so với thông thường.  Đi kèm với các tình trạng đó là các dấu hiệu như sưng tấy, cứng khớp, biến dạng ở khớp . Đặc biệt khả năng vận động của  người bệnh cũng bị hạn chế. 
  • Đối với người bệnh đau nhức chân do tổn thương xương: Cơn đau nhức diễn ra một cách thường xuyên,  gây khó chịu cho nhiều vùng xương khớp khác nhau.  Không chỉ khi cử động ngay cả khi người bệnh trong tư thế nghỉ cũng khiến cơn đau xảy ra.
  • Đối với trường hợp đau nhức do dây chằng : Cơn đau diễn ra một cách đột ngột, dữ dội,  thậm chí có tình trạng bị sưng và lỏng lẻo ở các khớp chân.

Cách điều trị đau nhức chân cho  người mắc bệnh như thế nào hiệu quả?

Cách điều trị đau nhức chân cho  người mắc bệnh như thế nào hiệu quả?
  • Đối với  trường hợp bị đau nhức chân, người bệnh nên nghỉ ngơi tại nhà hạn chế di chuyển , vận động, hoặc tham gia  các   hoạt động leo trèo,…
  • Khi nghỉ ngơi  người bệnh nên để nâng chân cao trên gối để giúp hạn chế được tình trạng bị phù nề hoặc đau ở chân.
  • Đồng thời người bệnh cần lựa chọn cho mình mang giày dép phù hợp,  thỏa mái,  hạn chế giày cao gót,  hoặc giày quá chật, đế cứng.
  • Ngoài ra,  đối với bệnh nhân bị đau nhức chân để giảm các cơn đau có thể sử dụng một số thuốc giảm đau như : Acetaminophen , Ibuprofen hoặc naproxen.
  • Cùng với đó người bệnh có thể kết hợp bôi thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ như : cao dán salonpas, Banterin Kowa  EX, Gel Voltarel và Gel Salonpas,…
  • Người bệnh cũng cần phải áp dụng cho mình một số bài tập vật lý phục hồi chức năng sau trị liệu.
  • Đồng thời người bệnh cần áp dụng chế độ ăn uống hợp lý,  lành mạnh,  bổ sung đạm và canxi, kẽm ,cho cơ thể …
  • Hơn thế nữa,  việc sở hữu một sản phẩm máy massage giúp  thư giãn,  xoa bóp, massage xương khớp cũng là sự lựa chọn thông minh,  an toàn giúp phòng chống tình trạng bị đau nhức chân  ở người bệnh. 

Máy massage chân thiết bị chăm sóc sức khỏe đôi chân

Hàng loạt các thiết bị chăm sóc sức khỏe được bày bán phổ biến như máy massage chân, máy massage cầm tay, gối massage, đệm massage… mỗi loại có tính năng riêng và chuyên biệt để chăm sóc cho từng bộ phận trên cơ thể. Cơ chế hoạt động của những thiết bị này sẽ giúp xoa bóp, ấn huyệt vào đúng huyệt đạo giúp người bệnh thuyên giảm triệu chứng đau nhức nhanh chóng. Ngoài ra, việc massage liên tục là yếu tố kích thích quá trình lưu thông máu và trao đổi chất tốt hơn trong cơ thể.

Hy vọng với những thông tin trên của chúng tôi sẽ Có thể nói, bệnh đau nhức chân là một bệnh lí tưởng chừng như bình thường nhưng để lại hệ lụy vô cùng nguy hiểm và có hại cho sức khỏe con người, có thể dẫn đến những hệ quả nguy hại bất cứ lúc nào. Vì vậy với những kiến thức mà chúng tôi cung cấp ở bài viết, hy vọng sẽ cho bạn đọc những thông tin cần thiết để trang bị cho mình những kĩ năng hữu ích bảo vệ sức khỏe của gia đình cũng như bản thân thật tốt. Đồng thời giúp bạn đọc hiểu rõ về đau nhức chân và có phương pháp điều trị đau mỏi chân tốt nhất ngay tại nhà.

CÔNG TY TNHH TM GIA DỤNG VIỆT

Cơ Sở Miền Bắc:

SHOWROOM 1: 555 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

Hotline 24/7: 0989.88.66.860913.023.989

SHOWROOM 2: 540 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

Hotline 24/7: 056.929.9999

-------------

Cơ Sở Miền Nam:

SHOWROOM 1Số 137 Nguyễn Phúc Nguyên - Phường 10 - Quận 3 - TP.HCM

(Liên Hệ trước Khi Qua Để Nhận Hỗ Trợ Tốt Nhất)

Hotline 24/7: 056.929.9999

Website: https://trevang.vn

Câu hỏi thường gặp (3)

  • Cách điều trị đau nhức chân cho người mắc bệnh như thế nào hiệu quả?
    • Khi nghỉ ngơi  người bệnh nên để nâng chân cao trên gối để giúp hạn chế được tình trạng bị phù nề hoặc đau ở chân.
    • Đồng thời người bệnh cần lựa chọn cho mình mang giày dép phù hợp,  thỏa mái,  hạn chế giày cao gót,  hoặc giày quá chật, đế cứng.
    • Ngoài ra,  đối với bệnh nhân bị đau nhức chân để giảm các cơn đau có thể sử dụng một số thuốc giảm đau như : Acetaminophen , Ibuprofen hoặc naproxen.
    • Cùng với đó người bệnh có thể kết hợp bôi thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ như : cao dán salonpas, Banterin Kowa  EX, Gel Voltarel và Gel Salonpas,…
    • Người bệnh cũng cần phải áp dụng cho mình một số bài tập vật lý phục hồi chức năng sau trị liệu.
    • Đồng thời người bệnh cần áp dụng chế độ ăn uống hợp lý,  lành mạnh,  bổ sung đạm và canxi, kẽm ,cho cơ thể …
    • Hơn thế nữa,  việc sở hữu một sản phẩm máy massage giúp  thư giãn,  xoa bóp, massage xương khớp cũng là sự lựa chọn thông minh,  an toàn giúp phòng chống tình trạng bị đau nhức chân  ở người bệnh. 
  • Triệu chứng của bệnh đau nhức chân có biểu hiện như thế nào?
    • Đối với trường hợp đau nhức chân do dây thần kinh tọa : Cơn đau diễn ra theo cơn  một cách sắc nét thậm chí nhanh đột ngột như bị điện giật. Người bệnh sẽ có cảm giác chân như bị đâm, bắn và đi kèm theo là cảm giác nóng. Đặc biệt tình trạng này thường sẽ trở nên nhạy cảm hơn nếu người bệnh vô tình chạm hoặc va vào vị trí dây thần kinh bị tổn thương. 
    • Đối với trường hợp đau nhức  do các bệnh lí về khớp gây ra : Cơn đau xảy ra âm ỉ , có cảm giác khớp nóng hơn so với thông thường.  Đi kèm với các tình trạng đó là các dấu hiệu như sưng tấy, cứng khớp, biến dạng ở khớp . Đặc biệt khả năng vận động của  người bệnh cũng bị hạn chế. 
    • Đối với người bệnh đau nhức chân do tổn thương xương: Cơn đau nhức diễn ra một cách thường xuyên,  gây khó chịu cho nhiều vùng xương khớp khác nhau.  Không chỉ khi cử động ngay cả khi người bệnh trong tư thế nghỉ cũng khiến cơn đau xảy ra.
    • Đối với trường hợp đau nhức do dây chằng : Cơn đau diễn ra một cách đột ngột, dữ dội,  thậm chí có tình trạng bị sưng và lỏng lẻo ở các khớp chân
  • Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức chân là gì?
    • Do bệnh Peripheral Artery Disease hay còn gọi là bệnh động mạch ngoại biên . Vì khi mắc bệnh,  động mạch bị thu hẹp khiến lượng máu đến các chi trong cơ thể bị hạn chế gây ra tình trạng tê nhức ở chân của người bệnh. 
    • Do bệnh Thuyên Tắc Tĩnh mạch sâu hay còn gọi là Deep vein  thrombosis tạo thành các cục máu đông trong tĩnh mạch ở cẳng chân hoặc đùi tạo cảm giác đau nhức cho chân.
    • Đồng thời bệnh Peripheral Neuropathy  hay  còn có tên gọi khác là bệnh lý thần kinh ngoại biên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh đau nhức chân. 
    • Ngoài ra việc cơ thể thiếu hụt các chất điện giải như natri, kali, canxi cũng là nguyên nhân khiến cơ bắp suy giảm chức năng hoạt động gây ra tình trạng đau nhức chân. 
    • Không chỉ có vậy , tình trạng hẹp ống sống tên khoa học là Spinal Stenosis   là một trong các nhân tố dẫn đến bệnh.
    • Hơn thế nữa,  bệnh đau nhức chân còn do tình trạng đau thần kinh tọa – Sciatica  kéo dài từ tủy sống chạy qua vùng hông tới bàn chân. 
    • Bên cạnh đó,  một số những tình trạng như viêm khớp, bong gân, căng cơ,… gây tổn thương đến các cấu trúc của hai chi dưới cũng là nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng bệnh đau nhức chân. 
    • Đồng thời tình trạng chuột rút cũng là nguyên nhân thường thấy dẫn đến chứng đau nhức chân ở người bệnh. 
Bình luận (0 bình luận)

Bình luận đã bị đóng.