Từ lâu ,  phương pháp châm cứu huyệt đạo trên cơ thể của đông y để chữa bệnh cũng như  cải thiện tình trạng sức khỏe đã trở thành một liệu pháp trị liệu được sử dụng rộng rãi trong giới y học cổ truyền và được các vị quan quân, vua chúa thời xưa yêu thích. Bởi phương pháp này không chỉ hiệu quả mà còn dựa trên khoa học về thể chất của con người.  Cho đến ngày nay,  phương pháp này vẫn rất phổ biến và được cải tiến áp dụng cho cả đông y lẫn tây y. Trong đó châm cứu,  bấm Huyệt  Trung Chữ  cũng là một trong những liệu pháp đó. Vậy để biết thêm thông tin chi tiết về phương pháp này mời bạn hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để được làm sáng tỏ.

>> Xem thêm:

Huyệt trung chữ là gì?

Huyệt trung chữ là gì?

Huyệt hay còn có tên gọi khác là Du huyệt và khổng huyệt, là vùng trống nằm trên vị trí các đường kinh hay ngoài kinh với vai trò giúp thúc đẩy quá trình trao đổi, tiếp nhận năng lượng của cơ thể từ thiên nhiên bên ngoài. Trong đó huyệt trung chữ là huyệt vị thứ 3 thuộc kinh tam tiêu. Trong dân gian huyệt trung chữ còn được gọi là hạ đô. Huyệt thuộc vị trí chỗ lõm của phía dưới khe xương bàn, giữa ngón áp út và ngón út tạo ra hình dáng như hình bãi song nên có tên gọi là Trung Chữ.

Huyệt Trung Chữ nằm ở vị trí nào ?

Huyệt Trung Chữ nằm ở vị trí nào ?

Huyệt Trung Chữ nằm ở vị trí phía dưới chỗ lõm cách kẽ ngón tay xương bàn thứ 4 và thứ 5 tầm 1 thốn.

Tác dụng của Huyệt Trung Chữ?

Tác dụng của Huyệt Trung Chữ?
  • Có tác dụng trị nhiệt miệng, nuốt đau.
  • Giúp làm giảm sưng với các triệu chứng cuống họng sưng đỏ.
  • Có công dụng trị liệu với bệnh sốt rét.
  • Giúp trị thương hàn bất tỉnh.
  • Ngoài ra có tác dụng chữa các bệnh lí liên quan đến tay.
  • Giảm thiểu các tình trạng đau nhức cánh tay, cánh tay bị sưng đỏ,…
  • Giúp chữa bệnh ù tai, điều trị bệnh điếc.
  • Chữa bệnh đau đầu, váng đầu, đau nửa đầu. 
  • Hỗ trợ điều trị liệt chi trên.

Cách day bấm Huyệt Trung Chữ 

  • Xác định rõ vị trí của Huyệt Trung Chữ 
  • Sau đó dùng ngón trỏ hoặc ngón giữa ấn lên vị trí huyệt đạo của Huyệt Trung Chữ  . 
  • Giữa cố định ở vị trí trong khoảng độ 1 phút rồi xoa nhẹ lên huyệt cho đến khi có cảm giác thỏa mái. 
  • Cuối cùng massage ở vùng hay vị trí huyệt mà cơ thể cảm thấy khó chịu, đau nhức

Cách châm cứu Huyệt Trung Chữ :

  • Bước 1 : Châm thẳng kim châm vào vị trí huyệt đạo khoảng 0.3- 0.5 thốn.
  • Bước 2 : Tiến hành cứu từ 3- 5 tráng.
  • Bước 3 : Cuối cùng ôn cứu trong khoảng thời gian từ 5- 10 phút.
Cách châm cứu Huyệt Trung Chữ :

Có thể nói,  Huyệt Trung Chữ là 1 trong những huyệt rất quan trọng và nó có rất nhiều tác dụng ý nghĩa với sức khỏe con người nếu  biết tận dụng tốt. Vì vậy với thông tin mà chúng tôi cung cấp cho độc giả ở trên, hy vọng bạn đọc có thể lựa chọn cho mình những phương pháp trị liệu hiệu quả,  an toàn đáp ứng được nhu cầu cải thiện sức khỏe của bản thân. 

>> Xem thêm:

CÔNG TY TNHH TM GIA DỤNG VIỆT

Cơ Sở Miền Bắc:

SHOWROOM 1: 555 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

Hotline 24/7: 0989.88.66.860913.023.989

SHOWROOM 2: 540 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

Hotline 24/7: 056.929.9999

-------------

Cơ Sở Miền Nam:

SHOWROOM 1Số 137 Nguyễn Phúc Nguyên - Phường 10 - Quận 3 - TP.HCM

(Liên Hệ trước Khi Qua Để Nhận Hỗ Trợ Tốt Nhất)

Hotline 24/7: 056.929.9999

Website: https://trevang.vn

Câu hỏi thường gặp (3)

  • Huyệt trung chữ nằm ở đâu ?

    Huyệt Trung Chữ nằm ở vị trí phía dưới chỗ lõm cách kẽ ngón tay xương bàn thứ 4 và thứ 5 tầm 1 thốn.

  • Tác dụng của Huyệt Trung Chữ là gì?
    • Có tác dụng trị nhiệt miệng, nuốt đau.
    • Giúp làm giảm sưng với các triệu chứng cuống họng sưng đỏ.
    • Có công dụng trị liệu với bệnh sốt rét.
    • Giúp trị thương hàn bất tỉnh.
    • Ngoài ra có tác dụng chữa các bệnh lí liên quan đến tay.
    • Giảm thiểu các tình trạng đau nhức cánh tay, cánh tay bị sưng đỏ,…
    • Giúp chữa bệnh ù tai, điều trị bệnh điếc.
    • Chữa bệnh đau đầu, váng đầu, đau nửa đầu.
    • Hỗ trợ điều trị liệt chi trên.
  • Cách châm cứu Huyệt trung chữ hiệu quả?
    • Bước 1 : Châm thẳng kim châm vào vị trí huyệt đạo khoảng 0.3- 0.5 thốn.
    • Bước 2 : Tiến hành cứu từ 3- 5 tráng.
    • Bước 3 : Cuối cùng ôn cứu trong khoảng thời gian từ 5- 10 phút.
Bình luận (0 bình luận)

Bình luận đã bị đóng.